Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Bảng đồ chiến lược

Những vấn đề liên quan đến xây dựng mục tiêu cho tổ chức

Hình ảnh
  Mục tiêu là thước đo sự thành công của mục đích, vì vậy mục tiêu được đặt ra phải đạt được tiêu chí bao gồm các nội dung: cụ thể, dễ hiểu; đo lường được; có tính khả thi; liên quan mục đích; và có khung thời gian. Quy tắc SMART S – Specific: Cụ thể, dễ hiểu M – Measurable: Đo lường được A – Atainable: Tính khả thi R – Realistic: Tính thực tế T – Time bound: Cài đặt khung thời gian    Như vậy, mục tiêu thường phải gắn liền với các  thang đo cụ thể và những con số có ý nghĩa. Ví dụ: khi đặt mục tiêu tăng thêm doanh thu 10 tỷ thì phải chỉ định rõ 10 tỷ / quý, hay tăng thêm 10 tỷ/ năm, hoặc đặt mục tiêu là Giảm tỷ lệ donwtime của hệ thống còn 3% trên tổng thời gian. Hoặc, nếu mục đích là cắt giản chi phí nhân công thì phải đặt ra các mục tiêu rất cụ thể là giảm chi phí nhân công ở bộ phận nào ? giảm bao nhiêu? Ví dụ : Giảm chi phí nhân công bốc dỡ hàng xuống 500 đồng/kg? Như vậy, ứng với mỗi mục tiêu khác nhau ta có các đơn vị tính khác nhau, đơn vị tính có thể theo %,...

Sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích

Hình ảnh
  Trong lĩnh vực kinh doanh, học tập hay cả trong cuộc sống thường ngày, hầu hết chúng ta vẫn luôn hướng tới một cái gì đó và hành động. “Cái gì đó” được gọi là “mục tiêu” hoặc “mục đích”, nhưng liệu mọi người có ý thức được sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích hay không? Nhìn sơ qua, mục tiêu và mục đích có vẻ giống nhau, nhưng nếu tìm hiểu ý nghĩa thực sự thì lại hoàn toàn khác nhau. Đặc biệt, nếu không phân biệt rạch ròi sự khác nhau giữa chúng thì chúng ta sẽ không thể thu được kết quả như mong muốn. Vậy, Mục đích khác mục tiêu như thế nào? Trước khi vào khái niệm, chúng ta xem ví dụ minh họa sau: Có 3 người thợ xây đang xây một bức tường lớn dưới ánh nắng mặt trời gay gắt, người khách qua đường ghé hỏi thăm: “Các Bác đang làm gì đấy?” - Người thợ thứ nhất  trả lời gắt gỏng : Tôi đang cực khổ trét hồ để góp từng viên gạch chứ còn làm gì nữa? - Người thợ thứ hai  điềm tĩnh hơn : Tôi đang xây một bức tường. - Người thợ thứ ba trả lời với giọng  rất tự hào và hãnh...

Bản đồ chiến lược của tác giả Robert S.Kaplan và David P.Norton

Chào Anh Chị Tâm gửi anh chị cuốn sách  Bản đồ chiến lược  của tác giả Robert S.Kaplan và David P.Norton (Boston và Lincoln, Massachusetts, Tháng 6/2003) Đây là cuốn sách trình bày khá chi tiết về cách vận dụng Balance score card trong quản trị chiến lược kinh doanh. Nhiều nội dung trong sách này được các công ty tư vấn chiến lược về quản trị nguồn nhân lực, lương 3P, KPI ....vận dụng, quảng cáo và kiếm rất nhiều tiền. Trong số đó có Topion của Loan Văn Sơn, hay tổ chức CBAS, OCD, BigTrust,... Anh chị nên dành chút thời gian để đọc, tìm hiểu và vận dụng trong công tác quản lý. Download Bảng đồ chiến lược

MẪU BẢNG ĐỒ CHIẾN LƯỢC