Bài đăng

Cách tổ chức một file Excel: khoa học và trực quan

Để tổ chức một file Excel khoa học và trực quan cần tuân thủ một số nguyên tắc và kinh nghiệm như sau: Nguyên tắc tổ chức: - Nên tách rời sheet  Dữ liệu  và sheet  B áo cáo: đừng biến một file vừa chứa dữ liệu và cả báo cáo trên cùng một sheet - Sheet dữ liệu chỉ chứa đơn thuần về dữ liệu...chứa các thông tin liên quan về vấn đề muốn thông kê quản lý, có đầy đủ các cột dòng chi tiết...một cách đồng bộ và khoa học, có mã code để quản lý:  mục đích giúp việc lập công thức được dễ dàng và tránh trùng lặp thông tin, giúp NGƯỜI DÙNG/ PHÒNG BAN KHÁC dễ dàng  Khai thác và Kế thừa  thông tin nhanh nhất. - Sheet Dữ liệu không nên có các format như merge dòng hoặc cột (nếu cần canh giữa các ô thì nên dùng tính năng center across selected thay cho tính năng Merge Ô:  Do việc Merge Ô làm cho việc gài các công thức tìm kiếm, tính toán, sort và filter bị hạn chế - Sheet Dữ liệu cũng hạn chế tô vẽ màu, format quá cầu kỳ: --> làm nặng file và công thức - Do sheet d...

Ý tưởng thiết kế module: Quản lý tiến trình

Hình ảnh
I> Mục tiêu:  Module này dùng để quản trị tiến trình: Công việc/Chứng từ/ Quy trình/ Thiết bị/ Tài sản. Sau đây, Tạm gọi: Công việc/ chứng từ/ Quy trình/ Thiết bị/ ... là Trái Banh. Trái Banh này sẽ được mã hóa thành mã Barcode/ QR code. Dựa trên mã Barcode và QR Code này sẽ link và kết nối với hệ thống ERP để biết Trái Banh cụ thể đó là cái gì? Ví dụ: Công việc gì? Bộ chứng từ nào? Thiết bị & Tài sản cụ thể nào? ... Hoặc bất cứ thứ gì có mã hóa trong ERP và muốn quản lý tiến trình của nó. Module này nên được thiết kế là một cái app chạy trên di động (Cả IOS và Android hoặc bằng Web browser), có thể đọc và cập nhật dữ liệu từ Barcode/ QR code. Ví dụ: Khi người Nhận quét mã QR code của bộ chứng từ nào đó ... thì ngay lập tức trong CÁI RỔ của họ sẽ có Bộ chứng từ đó. Và Trái Banh đó sẽ nằm ở đó cho đến khi có người khác nhận nó ... Logic thiết kế này giúp người quản lý và người thực thi Process biết được ngay Trái Banh trách nhiệm đang nằm ở đâu? Mỗi người chơi tham gia vào mộ...

Giải thích mối quan hệ giữa EmployeeID, SupplierID và UserID trong Epicor

UserID là người dùng đăng nhập và sử dụng hệ thống Epicor, được quản lý phân quyền được phép hay không được phép tiếp cận các tài nguyên khác của hệ thống. Nhà cung cấp là nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho doanh nghiệp, khi có nhu cầu quản lý công nợ mua bán thì cần khai báo ProviderID. Ví dụ: Nhân viên là nguồn lao động có tham gia vào quá trình sản xuất như khai báo Thời gian, chi phí, tỷ lệ lao động. Thông thường những công nhân lao động hoặc kỹ thuật, kho, QA.....những người có tham gia vào quá trình sản xuất và ghi nhận chi phí lao động miễn phí đều phải khai báo StaffID trước khi thực hiện nghiệp vụ. Theo logic, những nhân viên không tham gia vào quá trình sản xuất thì không cần phải khai báo ID nhân viên.  Tuy nhiên, để quản lý đồng bộ các nhân viên có tham số nhập dữ liệu trên Epicor nên được khai báo đầy đủ vào hệ thống để quản lý lệnh cấm phòng, người quản lý, ca làm việc, lao động gián tiếp chi phí và phân công  ID nhân viên cụ có thể chọn User đó. Tại Việt Nam, ...

Phát triển module Quản lý vay (Loan Managment)

  Phát triển module Quản lý vay (Loan Managment) Group Chat:  Loan Managment Phan Thanh Tâm Module vay: 1. Nhận thông tin khế ước vay, số tiền giải ngân (InvoiceAmount), ngày giải ngân (InvoiceDate) từ AP invoice, Ngân hàng (VendorID) 2. Sau đó, người dùng khai báo thêm thông tin  Ngày chốt lãi, lãi suất, Số kỳ trả nợ ,.....: rồi bấm nút tính (Interest calc).  Lưu ý:  màn hình này cần đưa thông tin số khế ước, số AP invoice Num, VendorID, VendorName, CurrencyCode, ExchangeRate, Hạn mức vay, .... để người dùng dễ xem và truy vấn 3. Hệ thống sẽ advise  Số tiền trả gốc và Tiền lãi, Tổng tiền phải trả hàng kỳ  (tiền gốc + tiền lãi) dựa trên thông tin người dùng khai báo 4. Người dùng có thể cập nhật kế hoạch trả lãi và vốn gốc theo ý muốn.  Lưu ý: Cần lưu thông tin UserID tạo ra màn dữ liệu màn hình này (Person entry) 5. Tại màn hình ở bước 4, thiết kế nút Payment process: khi người dùng bấm vào nút này thì hệ thống sẽ bắn dữ liệu ra màn hình Payment ...

Checkbox "Override Price list" ở màn hình New PO suggestion

Hình ảnh
Hướng dẫn cách thức theo dõi và quản lý báo giá trên Epicor Phát triển quy trình duyệt giá và lựa chọn nhà cung cấp trên Epicor Nếu check vào checkbox này thì khi tạo PO hệ thống sẽ lấy đơn giá ở dòng Unitprice ở phía trên của màn hình này thay vì lấy giá trong bảng giá (Price list) Ví dụ: Giá ở Unit Price là 5000 đồng. Giá trong bảng giá Price list là 6000 thì. Nếu check vào Checkbox "Override Price list" thì khi tạo PO hệ thống sẽ lấy giá là 5000 đồng

So sánh việc hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp giữa VAS và IAS

Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (622) và chi phí sản xuất chung (627) Mô phỏng về cách tính giá xuất kho và tính giá thành theo VAS Phương pháp tính giá xuất theo Standard Mô phỏng cách tính MFG-VAR trong Epicor Hướng dẫn xử lý lỗi Job đã đóng (Wip cleared) nhưng vẫn còn số dư Hướng dẫn kiểm tra variance trên Epicor Cách hệ thống tính Job cost và Variance trong Job . So sánh phương pháp Standard Cost và phương pháp tính giá thành theo VAS Stt Phương pháp   tính giá thành theo VAS Ưu và nhược   điểm Phương pháp   tính giá thành theo StdCost Ưu và nhược   điểm 1 Tập   hợp chi phí phát sinh trong kỳ theo tài khoản Tập   hợp chi phí phát sinh trong kỳ theo tài khoản 2 Tập   hợp/ Phân tách chi phí phát sinh trong kỳ theo từng kỳ sản xuất (Thường là   Công đoạn) Tập   hợp/ Phân tách chi phí theo từng Công đoạn (RealLaborCost) 3 Xây   dựng tiêu chí để phân bổ CP nhân công của từng công đoạn xuống từng SP -Xây   dựng đơn giản và có tính...

Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (622) và chi phí sản xuất chung (627)

Mô phỏng về cách tính giá xuất kho và tính giá thành theo VAS Phương pháp tính giá xuất theo Standard Mô phỏng cách tính MFG-VAR trong Epicor Hướng dẫn xử lý lỗi Job đã đóng (Wip cleared) nhưng vẫn còn số dư Hướng dẫn kiểm tra variance trên Epicor Cách hệ thống tính Job cost và Variance trong Job . So sánh phương pháp Standard Cost và phương pháp tính giá thành theo VAS Như đã phân tích ở bài viết  tính giá thành theo VAS , Giá thành sản phẩm bao gồm 3 thành phần sau: 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621): Thường phân bổ theo các tiêu thức phân bổ theo bộ định mức (BOM), phân bổ trực tiếp, phân bổ theo bộ hệ số, ...          Đối với CT: khi xuất nguyên liệu ra đã chỉ định trực tiếp là cho từng Job và từng sản phẩm nên phương pháp phân bổ là phân bổ trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp (622): thường được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu, theo bộ hệ số, ...          Đối với CT: sử dụng bộ hệ số và lấy giá bán làm bộ hệ số...