Bài đăng

Hướng dẫn tạo PO để ghi nhận chi phí gia công (Subcontract)

Hình ảnh
Trong thực tế sản xuất, nhất là trong ngành gia công cơ khí, doanh nghiệp không thể làm hết tất cả các công đoạn trong sản xuất...có để do không đủ nguồn lực hoặc máy móc thiết bị hoặc vi một nguyên nhân nào khách doanh nghiệp cần thực hiện gia công ngoài. Như vây, lúc này từ Công đoạn của Job sản xuất sẽ tiến hành tạo ra PO để thực hiện giao công ngoài. Trong ERP, PO được thường được tạo ra từ các nguồn sau: 1. Từ requisition ->PO suggestion -> PO 2. Trực tiếp từ Sales order (Có check Buy to Order) ->PO suggestion -> PO 3. Lập PO trực tiếp 4. Từ công đoạn Subcontract ->PO suggestio-> PO 5. Từ trong Job có MTL (Pur Direct) ->PO suggestio-> PO 6. Min Onhand-Safe Stock ->  PO suggestio-> PO Sau đây là ví dụ h ướng dẫn Tạo PO để ghi nhận chi phí gia công ngoài (cụ thể là công đoạn Phay) cho Job số: 001295 . Vào Job số 001295 bổ sung một công đoạn nhiệt luyện Lưu ý: check chọn vào công đoạn subcontract như hình Sau đó, bấm release Job lại Tạo PO một P...

Cách thêm trường đếm số thứ tự trong trong BAQ

Hình ảnh
Hướng dẫn cách tính cột lũy kế khi lập BAQ hoặc trong SQL Hướng dẫn sử dụng CUBE đối với các BAQ có dữ liệu lớn Các dạng dashboard thường gặp trong Epicor Cách thể hiện tỷ lệ phần trăm ở màn hình BAQ trong Epicor 10.2.500 Giới thiệu option: Union trong Subquery và cách vận dụng Tính năng memory cache ở các màn hình Dashboard Ví dụ bạn muốn đếm số thứ tự dòng trong bảng PODetail xem dữ liệu của BAQ có bao nhiêu dòng, Trong BAQ, bạn lập field tính toán như sau: Kết quả, cột No sẽ đếm số thứ tự theo từng dòng như sau Trường hơp bạn muốn đếm xem PO đó có bao nhiêu dòng chi tiết và khi số PO thay đổi thì thứ tự dòng sẽ reset lại về 1. Bạn lập field tính toán như sau: ( Thêm đoạn Partition by) Khi đó, cột số thứ tự No sẽ đếm và trả ra kết quả như hình bên dưới, khi số PO thay đổi cột số thứ tự sẽ restart lại là 1

Hướng dẫn sử dụng CUBE đối với các BAQ có dữ liệu lớn

Hình ảnh
Cách thêm trường đếm số thứ tự trong trong BAQ Hướng dẫn cách tính cột lũy kế khi lập BAQ hoặc trong SQL Các dạng dashboard thường gặp trong Epicor Cách thể hiện tỷ lệ phần trăm ở màn hình BAQ trong Epicor 10.2.500 Giới thiệu option: Union trong Subquery và cách vận dụng Tính năng memory cache ở các màn hình Dashboard Đối với dữ liệu lớn hoặc cần tính toán phức tạp thì việc dùng một câu BAQ để làm thực sự khó khăn. Ví dụ: muốn biết Tài sản cố định TBME036 thường chạy cho những khách hàng nào, ta phải liên kết FAsset với bảng JobOperdtl thông qua ResourceID rồi Jobhead để tính toán xem Resource đó từng chạy cho những Job nào, Part nào? của khách hàng nào? Một ResourceID có thể chạy cho rất nhiều sản phẩm của nhiều khách hàng khác nhau. Sau khi có dữ liệu thô đó, chúng ta phải nối các mã khách hàng lớn mà ResouceID đã chạy thành một dòng như mô phỏng bên dưới Bảng 1 AssetNum Asset Description CustID TS1 Máy A KON001 TS1 Máy A SMV001 TS2 Máy B KON002 TS2 Máy B SEMV001 TS2 Máy B SELA001 TS...

Cách tổ chức một file Excel: khoa học và trực quan

Để tổ chức một file Excel khoa học và trực quan cần tuân thủ một số nguyên tắc và kinh nghiệm như sau: Nguyên tắc tổ chức: - Nên tách rời sheet  Dữ liệu  và sheet  B áo cáo: đừng biến một file vừa chứa dữ liệu và cả báo cáo trên cùng một sheet - Sheet dữ liệu chỉ chứa đơn thuần về dữ liệu...chứa các thông tin liên quan về vấn đề muốn thông kê quản lý, có đầy đủ các cột dòng chi tiết...một cách đồng bộ và khoa học, có mã code để quản lý:  mục đích giúp việc lập công thức được dễ dàng và tránh trùng lặp thông tin, giúp NGƯỜI DÙNG/ PHÒNG BAN KHÁC dễ dàng  Khai thác và Kế thừa  thông tin nhanh nhất. - Sheet Dữ liệu không nên có các format như merge dòng hoặc cột (nếu cần canh giữa các ô thì nên dùng tính năng center across selected thay cho tính năng Merge Ô:  Do việc Merge Ô làm cho việc gài các công thức tìm kiếm, tính toán, sort và filter bị hạn chế - Sheet Dữ liệu cũng hạn chế tô vẽ màu, format quá cầu kỳ: --> làm nặng file và công thức - Do sheet d...

Ý tưởng thiết kế module: Quản lý tiến trình

Hình ảnh
I> Mục tiêu:  Module này dùng để quản trị tiến trình: Công việc/Chứng từ/ Quy trình/ Thiết bị/ Tài sản. Sau đây, Tạm gọi: Công việc/ chứng từ/ Quy trình/ Thiết bị/ ... là Trái Banh. Trái Banh này sẽ được mã hóa thành mã Barcode/ QR code. Dựa trên mã Barcode và QR Code này sẽ link và kết nối với hệ thống ERP để biết Trái Banh cụ thể đó là cái gì? Ví dụ: Công việc gì? Bộ chứng từ nào? Thiết bị & Tài sản cụ thể nào? ... Hoặc bất cứ thứ gì có mã hóa trong ERP và muốn quản lý tiến trình của nó. Module này nên được thiết kế là một cái app chạy trên di động (Cả IOS và Android hoặc bằng Web browser), có thể đọc và cập nhật dữ liệu từ Barcode/ QR code. Ví dụ: Khi người Nhận quét mã QR code của bộ chứng từ nào đó ... thì ngay lập tức trong CÁI RỔ của họ sẽ có Bộ chứng từ đó. Và Trái Banh đó sẽ nằm ở đó cho đến khi có người khác nhận nó ... Logic thiết kế này giúp người quản lý và người thực thi Process biết được ngay Trái Banh trách nhiệm đang nằm ở đâu? Mỗi người chơi tham gia vào mộ...

Giải thích mối quan hệ giữa EmployeeID, SupplierID và UserID trong Epicor

UserID là người dùng đăng nhập và sử dụng hệ thống Epicor, được quản lý phân quyền được phép hay không được phép tiếp cận các tài nguyên khác của hệ thống. Nhà cung cấp là nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho doanh nghiệp, khi có nhu cầu quản lý công nợ mua bán thì cần khai báo ProviderID. Ví dụ: Nhân viên là nguồn lao động có tham gia vào quá trình sản xuất như khai báo Thời gian, chi phí, tỷ lệ lao động. Thông thường những công nhân lao động hoặc kỹ thuật, kho, QA.....những người có tham gia vào quá trình sản xuất và ghi nhận chi phí lao động miễn phí đều phải khai báo StaffID trước khi thực hiện nghiệp vụ. Theo logic, những nhân viên không tham gia vào quá trình sản xuất thì không cần phải khai báo ID nhân viên.  Tuy nhiên, để quản lý đồng bộ các nhân viên có tham số nhập dữ liệu trên Epicor nên được khai báo đầy đủ vào hệ thống để quản lý lệnh cấm phòng, người quản lý, ca làm việc, lao động gián tiếp chi phí và phân công  ID nhân viên cụ có thể chọn User đó. Tại Việt Nam, ...

Phát triển module Quản lý vay (Loan Managment)

  Phát triển module Quản lý vay (Loan Managment) Group Chat:  Loan Managment Phan Thanh Tâm Module vay: 1. Nhận thông tin khế ước vay, số tiền giải ngân (InvoiceAmount), ngày giải ngân (InvoiceDate) từ AP invoice, Ngân hàng (VendorID) 2. Sau đó, người dùng khai báo thêm thông tin  Ngày chốt lãi, lãi suất, Số kỳ trả nợ ,.....: rồi bấm nút tính (Interest calc).  Lưu ý:  màn hình này cần đưa thông tin số khế ước, số AP invoice Num, VendorID, VendorName, CurrencyCode, ExchangeRate, Hạn mức vay, .... để người dùng dễ xem và truy vấn 3. Hệ thống sẽ advise  Số tiền trả gốc và Tiền lãi, Tổng tiền phải trả hàng kỳ  (tiền gốc + tiền lãi) dựa trên thông tin người dùng khai báo 4. Người dùng có thể cập nhật kế hoạch trả lãi và vốn gốc theo ý muốn.  Lưu ý: Cần lưu thông tin UserID tạo ra màn dữ liệu màn hình này (Person entry) 5. Tại màn hình ở bước 4, thiết kế nút Payment process: khi người dùng bấm vào nút này thì hệ thống sẽ bắn dữ liệu ra màn hình Payment ...