Bài đăng

Sự khác biệt giữa SPC (statistical process control) và SQC (Statistical Quality Control)

SPC (statistical process control):  Kiểm soát quá trình thống kê là quá trình giám sát và kiểm soát cách thức sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp thống kê để đảm bảo chất lượng của nó và đảm bảo rằng quy trình tạo ra sản phẩm đồng nhất ở mức lãng phí tối thiểu. Mục tiêu cụ thể của kiểm soát quá trình thông qua thống kê là:  - Phát hiện sự bất ổn định trong quá trình sản xuất, phát hiện nguyên nhân gắn được - Xác định các nguyên nhân làm quá trình ngoài kiểm soát để khắc phục. - Cải thiện và nâng cao tính ổn định của quá trình để đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra ổn định. - Nhấn mạnh vào việc phát hiện sớm và ngăn ngừa các vấn đề bằng cách sử dụng các công cụ như biểu đồ kiểm soát, cải tiến thường xuyên và các thí nghiệm được thiết kế. SQC (Statistical Quality Control):  là một phương pháp thống kê phân tích các biến thể trong quy trình sản xuất để làm cho nó tốt hơn và hiệu quả hơn. Chỉ cần một số lượng mẫu nhất định để xác định xem các sản phẩm có được chấp nhận hay...

Mối quan hệ của MES với các hệ thống thông tin khác trong doanh nghiệp

Trong các ngành công nghiệp tự động hóa cao, MES cung cấp một tập hợp các công cụ trung gian quản lý cầu nối giữa hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) và hệ thống kiểm soát và thu thập dữ liệu (SCADA) hoặc hệ thống điều khiển quá trình tự động hóa máy móc (PLC). Đối với các ngành công nghiệp phức tạp khác, MES cung cấp cầu nối liên kết quản lý sản xuất với các thông số kỹ thuật thiết bị dây chuyền, thống số sản phẩm trong PLM và quản lý hàng tồn kho trong ERP. Ranh giới giữa các hệ thống này không quá rõ ràng. Theo ISA-95, MES có mối quan hệ với các hệ thống khác ở cấp 3 (Level 3) như sau : Trong hệ thống tin doanh nghiệp, ở lớp 3 thường có các hệ thống thông tin sau : Hệ thống quản lý thông tin phòng thí nghiệm (Laboratory information management system- LIMS), Hệ thống quản lý kho (Warehouese management system-WMS), Hệ thống quản lý bảo trì bảo trì máy tính (computerized maintenance management system-CMMS). Đứng ở vị trí MES, Các luồng thông tin trao đổi sẽ như sau:...

Lợi ích khi triển khai hệ thống MES?

Lợi ích khi triển khai hệ thống  MES Hệ thống MES có thể mang lại những cải tiến đáng kể về lợi nhuận cuối cùng, giao hàng đúng hạn và sản phẩm chất lượng tốt hơn. Các lợi ích chính khác của việc sử dụng MES bao gồm: Giảm thời gian chu kỳ sản xuất -Reduces manufacturing cycle time Giảm hoặc loại bỏ thời gian nhập dữ liệu- Reduces or eliminates data entry time Giảm quá trình làm việcReduces work-in-process Loại bỏ các giấy tờ bị mất -Reduces or eliminates paperwork between shifts Giảm thời gian thực hiện -Reduces lead times Hỗ trợ SPC and SQC  chi tiết Cải thiện chất lượng sản phẩm -Improves product quality Giảm hoặc loại bỏ giấy tờ giữa các ca - Eliminates lost paperwork Trao quyền cho người vận hành nhà máy-Empowers plant operations people Cải thiện quy trình lập kế hoạch -Improves the planning process Cải thiện dịch vụ khách hàng -Improves customer service Giảm chi phí thiết lập, thời gian chờ- Reduces setup costs, wait times Lập k...

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ THỰC THI TRONG SẢN XUẤT(MES) là gì?

Hình ảnh
Chúng ta đã nghe rất nhiều về hệ thống thực thi sản xuất (MES- Manufacturing exceution system). Tuy nhiên, Đây là một khái niệm khá mới và có rất nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau. Hôm nay, Tâm xin chia sẻ bài viết liên quan đến hệ thống MES, nhằm tập trung tìm hiểu và trả lời nhưng câu hỏi sau: Hệ thống MES là gì? Lịch sử hình thành và vai trò của hệ thống MES Lợi ích khi triển khai hệ thống MES Mối quan hệ của MES với các hệ thống thông tin khác trong doanh nghiệp Có những hệ thống MES phổ biến nào đang có trên thị trường? Hệ thống MES mà Osstech đang phát triển có khác biệt gì so với MES truyền thống? Thực trạng áp dụng MES tại Việt Nam Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công khi triển khai hệ thống MES tại các doanh nghiệp sản xuất. 1. Hệ thống MES là gì? Theo trang  https://iotvn.vn ,  Manufacturing execution systems (MES)  là hệ thống máy tính – phần mềm được sử dụng trong nhà máy, dùng  để theo dõi, giám sát và lưu trữ thông tin từ vật tư đầu vào thành sả...

CÁCH TÍNH JOB COST VÀ VARIANCE CỦA JOB TRONG EPICOR

Hình ảnh
CÁCH TÍNH JOB COST VÀ VARIANCE CỦA JOB TRONG EPICOR Epicor cung cấp hai phương pháp tính Job cost:. 1. Phương pháp tính JobCost mặc định (Default Job Estimate Calculation):  theo phương pháp này thì tổng giá trị của bán thành phẩm công đoạn trước đó bao gồm Material, Labor, Burden, Subcontract,và Material burden sẽ được cộng gộp lại và trở thành nguyên vật liệu đầu vào của công đoạn tiếp theo. 2. Tính toán JobCost theo từng yếu tố chi phí riêng biệt (Split Cost Elements Calculation):  Theo phương pháp này thì tổng giá trị của bán thành phẩm công đoạn trước đó bao gồm Material, Labor, Burden, Subcontract,và Material burden sẽ được phân tách riệng biệt theo từng yếu tố chi phí khi cộng lên đến cấp độ cuối cùng của BOM theo từng loại yếu tố. Ưu điểm của phương pháp này giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí (Mtl, Lbr, Bur, Mtlbur) của sản phẩm cuối cùng được rõ ràng. *** PATC đang chọn phương pháp tính này . Để kích hoạt tính toán các yếu tố chi phí phân chia, hãy chọn checkb...

Hướng dẫn sử dụng Named Search trong Epicor 10.2

Hình ảnh
Hướng dẫn sử dụng Named Search trong Epicor 10.2 Để giúp người dùng, Epicor đi kèm với một cửa sổ tìm kiếm cho mỗi chương trình và nó có nhiều loại tìm kiếm (Tìm kiếm cơ bản, Tìm kiếm nhanh, tìm kiếm BAQ, Tìm kiếm nâng cao, Tìm kiếm thẻ dữ liệu). Đặt tên cho Tìm kiếm là chức năng cho phép người dùng tạo một chuỗi các tùy chọn được xác định trước cho tiêu chí tìm kiếm. Nó chỉ khả dụng cho người dùng đã tạo nó và không thể chia sẻ với người khác và đó là những gì chúng tôi gọi là “ personalization ”. Ví dụ: trong chương trình Tìm kiếm Part, bạn có thể tạo tìm kiếm được đặt tên chỉ truy xuất các phần đã mua đang hoạt động và sau đó sử dụng nó mà không chỉ định giá trị tiêu chí mỗi lần. Bạn có thể tạo tìm kiếm có tên cho một trong các loại tìm kiếm dưới đây: • Basic search: tìm kiếm được thực thi bằng cách sử dụng tab Cơ bản trong cửa sổ tìm kiếm. •  Quick Search  : tìm kiếm được thực hiện bằng cách sử dụng tab Tìm kiếm nhanh trong cửa sổ tìm kiếm. BAQ search: tìm kiếm được thực h...

Sự khác nhau cơ bản giữa tính giá thành theo VAS và IAS

Sự khác nhau cơ bản giữa tính giá thành theo phương pháp của kế toán Việt Nam và kế toán nước ngoài (Standard Cost): 1. Theo kế toán Việt Nam (VAS): Tổng Giá thành = Giá trị dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - giá trị dở dang cuối kỳ. Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/ số lượng sản phẩm hoàn thành. Như vậy, theo công thức trên để tính được giá thành sản phẩm thì kế toán phải xác định được  giá trị dở dang cuối kỳ  bằng cách kiểm kê và  đánh giá giá trị dở dang.  Việc đánh giá giá trị dở dang có nhiều phương pháp như đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức, theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Như vậy, để việc xác định giá trị dở dang chính xác thì phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: - Mức độ chính xác khi kiểm kê, để thực hiện được việc kiểm kê chính xác một số trường hợp đòi hỏi phải tạm dừng sản xuất - Phụ thuộc vào phương pháp đánh giá dở...