Bài đăng

GL transaction Matching là gì? Cách vận dụng?

Hình ảnh
GL transaction Matching : là công cụ dùng để đối chiếu và so sánh các khoản ghi nợ và ghi có đối với   tài khoản Genernal Ledger, không có module quản lý chi tiết . Sau khi hoàn tất so sánh và matching các cặp nghiệp vụ khớp nhau, bạn sẽ dễ dàng tìm ra một danh sách các giao dịch GL chưa khớp nhau hoặc sai sót bằng cách chọn tùy chọn   Unmatched option   khi chạy báo cáo   GL Account Summary Report. Tiến hành matching code các cặp dữ liệu với nhau Lưu ý: • Bạn chỉ có thể match các giao dịch GL có chứa  tài khoản  Natura l Account  hoặc  Account segments  mà hộp kiểm  Enable Transaction Matching  đã được bật trong  COACategory Maintenance  hoặc trong  Account Segment Values > Natural AccountOptions sheets. • Khi bạn sử dụng công cụ này, nó sẽ hiển thị tất cả các dòng nghiệp vụ trong sổ tổng hợp chưa khớp cho từng tài khoản đã chọn. Sau đó, bạn có thể chọn hai hoặc nhiều dòng nghiệp vụ để match. Trường Balance hiển t...

5 cấp độ/ loại báo cáo quản trị

Hình ảnh
Trong những năm gần đây, báo cáo phân tích quản trị đã phát triển thành một trong những thành phần thông minh kinh doanh quan trọng nhất, buộc các công ty phải điều chỉnh chiến lược của họ dựa trên những hiểu biết sâu sắc về dữ liệu. Trong khi nhiều công ty đấu tranh để tận dụng một chiến lược kinh doanh thông minh hiệu quả, tầm quan trọng của thông tin phân tích đã tạo ra sự biến động dữ liệu mà không thể chỉ thu thập vào một bảng tính duy nhất. Việc tạo và sử dụng một báo cáo đơn lẻ và truyền đạt nhiều thông tin quan trọng giữa các bộ phận, phòng ban liên quan trong một công ty đã trở nên khó khăn hơn. Đó là lý do tại sao một doanh nghiệp cần một báo cáo phân tích tích hợp để giúp lọc dữ liệu quan trọng và cải thiện việc tạo báo cáo quản lý đầy đủ nhằm dẫn dắt hoạt động kinh doanh thành công. Điều đó không có nghĩa là việc tạo các loại báo cáo này chỉ dành cho các nhà phân tích chuyên biệt, những người có thể đọc và giải thích dữ liệu phức tạp nhanh chóng hơn, nhưng với các công cụ...

Những vấn đề liên quan đến xây dựng mục tiêu cho tổ chức

Hình ảnh
  Mục tiêu là thước đo sự thành công của mục đích, vì vậy mục tiêu được đặt ra phải đạt được tiêu chí bao gồm các nội dung: cụ thể, dễ hiểu; đo lường được; có tính khả thi; liên quan mục đích; và có khung thời gian. Quy tắc SMART S – Specific: Cụ thể, dễ hiểu M – Measurable: Đo lường được A – Atainable: Tính khả thi R – Realistic: Tính thực tế T – Time bound: Cài đặt khung thời gian    Như vậy, mục tiêu thường phải gắn liền với các  thang đo cụ thể và những con số có ý nghĩa. Ví dụ: khi đặt mục tiêu tăng thêm doanh thu 10 tỷ thì phải chỉ định rõ 10 tỷ / quý, hay tăng thêm 10 tỷ/ năm, hoặc đặt mục tiêu là Giảm tỷ lệ donwtime của hệ thống còn 3% trên tổng thời gian. Hoặc, nếu mục đích là cắt giản chi phí nhân công thì phải đặt ra các mục tiêu rất cụ thể là giảm chi phí nhân công ở bộ phận nào ? giảm bao nhiêu? Ví dụ : Giảm chi phí nhân công bốc dỡ hàng xuống 500 đồng/kg? Như vậy, ứng với mỗi mục tiêu khác nhau ta có các đơn vị tính khác nhau, đơn vị tính có thể theo %,...

Sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích

Hình ảnh
  Trong lĩnh vực kinh doanh, học tập hay cả trong cuộc sống thường ngày, hầu hết chúng ta vẫn luôn hướng tới một cái gì đó và hành động. “Cái gì đó” được gọi là “mục tiêu” hoặc “mục đích”, nhưng liệu mọi người có ý thức được sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích hay không? Nhìn sơ qua, mục tiêu và mục đích có vẻ giống nhau, nhưng nếu tìm hiểu ý nghĩa thực sự thì lại hoàn toàn khác nhau. Đặc biệt, nếu không phân biệt rạch ròi sự khác nhau giữa chúng thì chúng ta sẽ không thể thu được kết quả như mong muốn. Vậy, Mục đích khác mục tiêu như thế nào? Trước khi vào khái niệm, chúng ta xem ví dụ minh họa sau: Có 3 người thợ xây đang xây một bức tường lớn dưới ánh nắng mặt trời gay gắt, người khách qua đường ghé hỏi thăm: “Các Bác đang làm gì đấy?” - Người thợ thứ nhất  trả lời gắt gỏng : Tôi đang cực khổ trét hồ để góp từng viên gạch chứ còn làm gì nữa? - Người thợ thứ hai  điềm tĩnh hơn : Tôi đang xây một bức tường. - Người thợ thứ ba trả lời với giọng  rất tự hào và hãnh...

Giới thiệu các công cụ tìm kiếm trên epicor 10.2.600

Hình ảnh
Để giúp người dùng, Epicor đi kèm với một cửa sổ tìm kiếm cho mỗi chương trình và nó có nhiều loại tìm kiếm (Tìm kiếm cơ bản, Tìm kiếm nhanh, tìm kiếm BAQ, Tìm kiếm nâng cao, Tìm kiếm thẻ dữ liệu). Named Search là chức năng cho phép người dùng tạo một loạt các tùy chọn được xác định trước cho tiêu chí tìm kiếm. Nó chỉ có sẵn cho người dùng đã tạo ra nó và có thể chia sẻ với người khác và đó là cái mà chúng tôi gọi là cá nhân hóa. Ví dụ: trong chương trình Tìm kiếm phần, bạn có thể tạo một tìm kiếm có tên chỉ truy xuất các phần đã mua đang hoạt động và sau đó sử dụng nó mà không chỉ định các giá trị tiêu chí mỗi lần. Bạn có thể tạo một tìm kiếm được đặt tên cho một trong các loại tìm kiếm dưới đây: - Basic search: Tìm kiếm cơ bản: tìm kiếm được thực hiện bằng tab Cơ bản trong cửa sổ tìm kiếm. - Quick Search: Tìm kiếm nhanh: tìm kiếm được thực hiện bằng tab Tìm kiếm nhanh trong cửa sổ tìm kiếm. - BAQ search: Tìm kiếm BAQ: tìm kiếm được thực hiện bằng tab tìm kiếm BAQ trong cửa sổ tìm kiế...

Hướng dẫn cách quản lý và khai báo danh mục dashboard trong Epicor.

Hình ảnh
Theo thời gian sử dụng hệ thống ERP thì số lượng báo cáo, Dashboard cũng tăng dần lên phục vụ cho nhiều mục đích quản trị khác nhau, mỗi dashboard lại có nội dung thể hiện khác nhau và điều kiện lọc cũng khác nhau. Vậy, để làm đảm bảo giúp người dùng có thể dễ nhận diện, tìm kiếm và biết được Dashboard đó dùng cho mục đích gì? Các bạn cần build một dashboard tổng hợp lại toàn bộ danh sách dashboard trong hệ thống và có thể đặt tên cho nó là List of Dashboard. Người dùng có thể truy vấn tìm kiếm theo tên hoặc theo mục đích sử dụng (keyword) và mở trực tiếp dashboard ở màn hình này (nếu được phân quyền) bằng cách double click vào dòng dashboard đang muốn xem. Lưu ý: Hệ thống chỉ mở được dashboard lưu ở dạng  Assembly.  Không mở được dashboard được build ở dạng Runtime. Tham khảo thêm cách build dashboard dạng Assembly: Khi Build dashboard theo yếu cầu từ các phòng ban, Dev cầnì phải làm rõ nội dung dashboard đó là gì? mục đích sử dụng. Khi build dashboard vừa mới build xong màn ...

CÁC BẢNG DỮ LIỆU CHÍNH TRONG EPICOR

Để phục vụ cho công tác xây dựng BAQ và thiết kế Report trong Epicor thì việc hiểu luồng dữ liệu trong Epicor là rất cần thiết. Bài viết xin chia sẽ những bảng dữ liệu chính trong Epicor 10.2.600. Epicor có một số bảng dữ liệu chính như sau: 1/ GLJrnDtl: lưu toàn bộ các dữ liệu bút toán được post từ tất cả các module chi tiết. 2/ TranGLC: lưu toàn bộ các dữ liệu bút toán được post từ tất cả các module chi tiết, trừ module General Ledger.       Dữ liệu trong TranGLC liên kết với dữ liệu từ các bảng chi tiết ở module khác thông qua các trường Key1, Key2, Key3, Key4, Key5.       Để biết được dữ liệu trong TranGLC được post từ module nào hoặc bảng nào thì xem trường RelatedToFile, Ví dụ: nếu dòng dữ liệu đó có trường RelatedToFile là PartTran thì nghĩa là nghiệp vụ đó post từ module tồn kho và ở bảng PartTran. Nếu là 'APinvoice' thì nghĩa là nghiệp vụ đó được post từ module AP và bảng APinvoice 2/ LaborDtl: Lưu toàn bộ các dự liệu phát sinh chi tiết liên quan đ...