Bài đăng

Hướng dẫn đối chiếu tài khoản ngân hàng và thực hiện đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.

Hình ảnh
Hướng dẫn cách fix lỗi số dư của tài khoản ngân hàng Bổ sung tính năng đối chiếu nhanh giữa Bank Account Balance với Trial balance Hướng dẫn đối chiếu tài khoản ngân hàng và thực hiện đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ. Giới thiệu Dashboard giúp xem theo dõi biến động khoản vay theo khế ước (KU) Như đã đề cập trước đây, dữ liệu chi tiết nghiệp vụ ngân hàng là khá phức tạp, dữ liệu này được lưu ở rất nhiều bảng khác nhau. 1. APTran:  Lưu chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến AP invoice, bao gồm các nghiệp vụ, thanh toán, điều chỉnh 2. CashHead:  là bảng cha của bảng CashDtl lưu thông tin liên quan đến thu tiền ứng trước từ khách hàng. Lưu ý: đối với nghiệp vụ thu tiền ứng trước từ khách hàng (Đây là nghiệp vụ đặc biệt không có chi tiết invoice) nên hệ thống chỉ lưu thông tin ở bảng cashhead, không lưu ở bảng CashDtl do không có thông tin chi tiết. 3. CashDtl: l à bảng con của bảng CashHead, bảng này không chỉ chứa thông tin liên quan thu tiền của AR invoice mà còn...

Sự khác nhau cơ bản giữa phương pháp Standard Cost và phương pháp tính giá thành theo kế toán Việt Nam

Cách hệ thống tính job cost và variance trong job. Bàn về phương pháp tính giá trong Epicor và tài khoản Purchase Price variance Phương pháp tính giá bán và giá vốn công đoạn lắp ráp Một số thông tin và khái niện về công suất và hiệu suất máy 1. Theo kế toán Việt Nam (VAS): Tổng Giá thành = Giá trị dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - giá trị dở dang cuối kỳ. Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/ số lượng sản phẩm hoàn thành. Như vậy, theo công thức trên để tính được giá thành sản phẩm thì kế toán phải xác định được  giá trị dở dang cuối kỳ  bằng cách kiểm kê và  đánh giá giá trị dở dang.  Việc đánh giá giá trị dở dang có nhiều phương pháp như đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức, theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp,theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Như vậy, để việc xác định giá trị dở dang chính xác thì phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: - Mức độ chính xác khi kiểm kê, để t...

CÁCH HỆ THỐNG EPICOR TÍNH JOB COST VÀ VARIANCE TRONG JOB

Hình ảnh
Product group và Part Class là gì? Phương pháp tính giá bán và giá vốn công đoạn lắp ráp Một số thông tin và khái niện về công suất và hiệu suất máy Sự khác nhau cơ bản giữa tính giá thành theo phương pháp của kế toán Việt Nam và kế toán nước ngoài (Standard Cost): Epicor cung cấp hai phương pháp tính Job cost:. 1. Phương pháp tính JobCost mặc định (Default Job Estimate Calculation):  theo phương pháp này thì tổng giá trị của bán thành phẩm công đoạn trước đó bao gồm Material, Labor, Burden, Subcontract,và Material burden sẽ được cộng gộp lại và trở thành nguyên vật liệu đầu vào của công đoạn tiếp theo. 2. Tính toán JobCost theo từng yếu tố chi phí riêng biệt (Split Cost Elements Calculation):  Theo phương pháp này thì tổng giá trị của bán thành phẩm công đoạn trước đó bao gồm Material, Labor, Burden, Subcontract,và Material burden sẽ được phân tách riệng biệt theo từng yếu tố chi phí khi cộng lên đến cấp độ cuối cùng của BOM theo từng loại yếu tố. Ưu điểm của phương pháp này ...

Một số thông tin và khái niệm về công suất và hiệu suất máy

Hình ảnh
Product group và Part Class là gì? Phương pháp tính giá bán và giá vốn công đoạn lắp ráp I.  CÔNG SUẤT MÁY 1.      Công suất thiết kế của máy.(100%)      : thời gian tối đa mà máy có thể chạy trong tháng     : 30 ngày x 24 h/ngày = 720 giờ/ tháng 2.      Công suất tính toán của máy                : bằng thời gian máy chạy theo lý thuyết- trừ đi thời gian bảo trì, sửa chữa: : 26 ngày x 23 h/ngày = 598 giờ/ tháng 3.      Công suất thực tế của máy                   : Thời thực tế máy chạy trong tháng. II.  HIỆU SUẤT MÁY:  tạm hiểu là phần trăm (%) của số lượng sản phẩm sản xuất thực tế/ sản lượng sản xuất theo lý thuyết hoặc là phần trăm % Thời gian thực tế sản xuất Sản phẩm đó/Thời gian lý thuyết để làm ra SP đó (standand hour) Như vậy, để phân tích hiệu quản sản xuất theo máy ta phải quan tâm đến cả hai yếu tố:  côn...

Cách xây dựng Labor Rate phục vụ cho tính giá thành standard cost trong Epicor

Hình ảnh
Cách hệ thống tinh Job cost và Variance trong Job Product group và Part Class là gì? Phương pháp tính giá bán và giá vốn công đoạn lắp ráp Một số thông tin và khái niệm về công suất và hiệu suất máy Sự khác nhau cơ bản giữa tính giá thành theo phương pháp của kế toán Việt Nam và kế toán nước ngoài (Standard Cost): Labor rate là đơn giá lao động bình quân ước tính của người lao động trực tiếp sản xuất, thông thường người ta dựa vào mức lương chi trả, tỷ lệ đóng bảo hiểm và các khoản chi phí ước tính khác để tính ra mức chi phí lương bình quân cho từng lao động và thời gian lao động bình quân trong năm đẻ tính ra đơn giá lao đông trên giờ. Một số lưu ý khi tính Labor Rate: - Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: lương, các khoản chi phí Bảo hiểm xã hội, y tế theo lương và công đoàn và lương tháng 13…và khoản chi phí khác cho người lao động trực tiếp như tiền ăn trưa, giữa ca, phụ cấp…. - Nên đánh giá và phân loại nhân viên  trực tiếp sản xuất  theo từng nhóm để tính đơn giá bình ...

GL transaction Matching là gì? Cách vận dụng?

Hình ảnh
GL transaction Matching : là công cụ dùng để đối chiếu và so sánh các khoản ghi nợ và ghi có đối với   tài khoản Genernal Ledger, không có module quản lý chi tiết . Sau khi hoàn tất so sánh và matching các cặp nghiệp vụ khớp nhau, bạn sẽ dễ dàng tìm ra một danh sách các giao dịch GL chưa khớp nhau hoặc sai sót bằng cách chọn tùy chọn   Unmatched option   khi chạy báo cáo   GL Account Summary Report. Tiến hành matching code các cặp dữ liệu với nhau Lưu ý: • Bạn chỉ có thể match các giao dịch GL có chứa  tài khoản  Natura l Account  hoặc  Account segments  mà hộp kiểm  Enable Transaction Matching  đã được bật trong  COACategory Maintenance  hoặc trong  Account Segment Values > Natural AccountOptions sheets. • Khi bạn sử dụng công cụ này, nó sẽ hiển thị tất cả các dòng nghiệp vụ trong sổ tổng hợp chưa khớp cho từng tài khoản đã chọn. Sau đó, bạn có thể chọn hai hoặc nhiều dòng nghiệp vụ để match. Trường Balance hiển t...

5 cấp độ/ loại báo cáo quản trị

Hình ảnh
Trong những năm gần đây, báo cáo phân tích quản trị đã phát triển thành một trong những thành phần thông minh kinh doanh quan trọng nhất, buộc các công ty phải điều chỉnh chiến lược của họ dựa trên những hiểu biết sâu sắc về dữ liệu. Trong khi nhiều công ty đấu tranh để tận dụng một chiến lược kinh doanh thông minh hiệu quả, tầm quan trọng của thông tin phân tích đã tạo ra sự biến động dữ liệu mà không thể chỉ thu thập vào một bảng tính duy nhất. Việc tạo và sử dụng một báo cáo đơn lẻ và truyền đạt nhiều thông tin quan trọng giữa các bộ phận, phòng ban liên quan trong một công ty đã trở nên khó khăn hơn. Đó là lý do tại sao một doanh nghiệp cần một báo cáo phân tích tích hợp để giúp lọc dữ liệu quan trọng và cải thiện việc tạo báo cáo quản lý đầy đủ nhằm dẫn dắt hoạt động kinh doanh thành công. Điều đó không có nghĩa là việc tạo các loại báo cáo này chỉ dành cho các nhà phân tích chuyên biệt, những người có thể đọc và giải thích dữ liệu phức tạp nhanh chóng hơn, nhưng với các công cụ...