Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2022

Nghiệp vụ post bị treo ở màn hình Review Journal

Hình ảnh
Thay đổi posting rules đối với khách hàng TTI: Giải pháp một GL control code nhưng nhiều ngữ cảnh Chỉnh lại Posting Rules đối với khách hàng TTI: Giải pháp một đối tượng hai GL control Code Điều chỉnh posting rules đối với nghiệp vụ Create cancellation AR invoice Hướng dẫn xử lý lỗi: Transaction does not balance (Bút toán không cân) khi post sổ Review Journal là màn hình được thiết kế để người dùng có thể review lại các bút toán trước khi post chính thức. Nếu quá trình post bị lỗi thì nghiệp vụ sẽ được treo tại màn hình này. Các nguyên nhân thường gặp là: - Bút toán không cân - Thiếu segment value hoặc GL Account không hợp lệ - Kỳ đang post bị khóa sổ - Ngày Appyly Date của nghiệp vụ cần post sau này Early Apply date. - Lỗi Duplicate TranGLC transaction Khi post nghiệp vụ, nếu System Agent báo complete và không phát sinh lỗi nhưng nghiệp vụ vẫn treo ở Review Journal như hình bên dưới. Đây là do người dùng đang sử dụng option Review tất cả các transaction trước khi post chính thức trong...

Cách thiết lập Multi company process để sử dụng Global Part

Hình ảnh
Hướng dẫn Setup Multi-Company trên Epicor Thiết lập process đẩy thông tin trực tiếp từ Công ty này sang công ty kia trong cùng một database Khai báo thiết lập trong phần Multi-Company Direct New external site Thiết lập lần lượt cho các công ty còn lại     

Hướng dẫn quy tắc đặt mã đối tượng trong Epicor

Hướng dẫn sử dụng Global supplier trong Epicor Đồng bộ dữ liệu nhân viên từ HRM vào Epicor Cách thiết lập Multi company process để sử dụng Global Part Quy định cách nhập số hóa đơn đầu vào trong Epicor theo thông tư 78 Trong Epicor có các loại mã đối tượng (GroupCode) sau: Nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, cơ quan nhà nước, ngân hàng 1/ Quy tắc đặt mã nhà cung cấp và mã khách hàng có độ dài là 6 ký tự, bao gồm 2 phân loại sau: + Phân loại 1:  gồm 3 ký tự chữ đại diện cho tên viết tắt của khách hàng và nha cung cấp Ví dụ: Công ty CP bồn nước Sơn Hà                                   --> Phân loại 1: SHA Công ty TNHH Sơn Hạnh                                           --> Phân loại 1: SHA Công ty TNHH Hoa Hướng Dương                     ...

Làm sao loại bỏ việc giới hạn số lượng Record Khi chạy BAQ

Hình ảnh
Tạo Menu Open with cho các trường thông tin phụ trên Dashboard Trong Epicor 10.2 trở đi khi bạn chạy BAQ ở màn hình Designer số lượng dòng của BAQ chỉ tối đa là 10 ngàn dòng như hình bên dưới. Nếu bạn muốn BAQ đổ ra nhiều hơn thì bạn phải tạo một Dashboard cho BAQ đó. Nếu bạn muốn loại bỏ giới hạn số dòng của BAQ ở trên bạn có thể làm theo cách sau: Chọn New và chọn Remove TestRowLimit Nhập setttings Value là True Chạy lại BAQ, lúc này số dòng đổ ra đã không còn bị giới hạn ở 10 ngàn dòng nữa. Lưu ý:  thiết lập này chỉ có giá trị đối với BAQ hiện tại mà thôi. Khuyến cáo: chỉ nên áp dụng trong một số trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng vì có thể ảnh hưởng đến Performance của hệ thống. Ngoài ra, ở màn hình này bạn cũng có thể thiết lập OrderBy (sắp xếp) một trường nào đó ví dụ nhưng trường APInvHed.InvoiceDate

Product group và Part Class là gì?

  1/   Part Class : dùng để phân biệt các loại hàng khác nhau trong kho, ứng với mỗi Part Class thường là một tài khoản hàng tồn kho. Khi làm nghiệp vụ nhập xuất làm tăng giảm giá trị của Part này trong kho thì hệ thống sẽ ghi nhận tăng giảm tài khoản tồn kho tương ứng GL Control Code của Part Class đó. Đối với VAS người ta phân tài khoản tồn kho thành các dạng sau: Ví dụ : 1521: Nguyên liệu, 1522: Bao bì, 1531: Công cụ dụng cụ, 1551: Thành phẩm, 1561: Hàng hóa,... Như vậy, GLcontrol của Part Class để gắn với tài khoản tồn kho của Part đó 2/  Product Group:  dùng để nhóm các mặt hàng trong kho với nhau, ứng với mỗi Product Group thường gắn với tài khoản doanh thu và giá vốn của Part đó. Khi Part được xuất bán thì hệ thống căn cứ vào GL control code trong Product Group để ghi nhận vào tài khoản doanh thu và giá vốn tương ứng. Như vậy, GLcontrol của Product Group để gắn với tài khoản doanh thu và giá vốn của Part khi bán Đối với VAS, người ta thường khai báo tài khoản ...

Cách lập Biểu đồ (Chart View) ở màn hình Dashboard trên Epicor

Hình ảnh
Epicor hỗ trợ lập biểu đồ (Char View) ở màn hình Dashboard trên Epicor. Để lập biểu đồ bạn cần cung cấp tối thiểu 3 thông số sau: Cột X (Trục hoành), Cột Y (Trục tung), Cột Z (Nhóm) Ví dụ bạn muốn lập một biểu đồ chi phí tiền điện so sánh qua từng tháng và so sánh giữa các nhà máy với nhau. Hoặc lập biểu đồ so sánh giữa thực tế ActualSO với số Forecast, số Actual Delivery, Số cận trên và số cận dưới qua từng tháng 1. Chart By: (X axis):  Đây là dữ liệu lên trục ngang trên biểu đồ. Hầu hết các biểu đồ thường chọn trục X là trục thời gian...như tuần tháng hoặc năm để người dùng có thể so sánh dữ liệu theo thời gian. Lưu ý: Char By X axis này chỉ có một cột duy nhất và đổ ra dạng dữ liệu theo dòng...Epicor sẽ tự động chuyển nó thành cột. BAQ không cần phải dựng ra 12 cột tương ứng với 12 tháng (giống như cách lập Biểu đồ trên Excel) Cách lập Biểu đồ (Chart View) ở màn hình Dashboard trên Epicor Epicor hỗ trợ lập biểu đồ (Char View) ở màn hình Dashboard trên Epicor. Để lập biểu đồ bạn ...

Các bước configuration để áp dụng quy trình Get AP Logged Invoice trong Epicor

Hình ảnh
Giới thiệu Dashboard: Prepayment WorkBench Áp dụng quy trình Post và Approval AP logged Invoice Quy định cách nhập số hóa đơn đầu vào trong Epicor theo thông tư 78 THÔNG BÁO VỀ VIỆC SỬ DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CÓ MÃ CƠ QUAN THUẾ THEO TT78 AP Logged Invoice là màn hình dùng để nhập thông tin hóa đơn vào hệ thống Epicor trước khi đề nghị thanh toán. Epicor cung cấp tính năng này dành cho thư ký kế toán hoặc bộ phận mua hàng khi họ muốn nhập thông tin hóa đơn và đẩy thông tin đó cho bộ phận kế toán AP. Do đó, ở bài viết này mình hướng dẫn giải pháp áp dụng AP Logged Invoice như là một Payment request. Xem lưu đồ sau: Quy trình rút gọn áp dụng như sau: 1.  Payment request (Logged AP invoice)  ---> Approval ---> Post---> AP Invoice ---> Payment entry hoặc 2.  Prepayment request  ----> Approval--> Payment entry (Misc. Prepayment) Để sử dụng tính năng AP Logged Invoice và áp dụng quy trình Post/Approve AP logged này thì bạn cần thực hiện một số configuration n...

Hướng dẫn cách Match công nợ nhanh giữa: AP Invoice với phiếu Prepayment

Hình ảnh
Hướng dẫn nhập bút toán đảo đối với AP Invoice bằng tính năng Create Correction Invoice Bước 1 : Tạo AP invoice, ví dụ: AP invoice bên dưới có ngày Apply Date là ngày 01 tháng 04 năm 2022. Chọn phiếu Prepayment đã chi trước đó, giả sử phiếu chi tạm ứng được nhập ngày 1 tháng 2 năm 2022. Lúc này trường Balance sẽ bằng không khi chon phiếu Prepayment Lưu ý: khi in Edit list, hệ thống sẽ hiển thị bút toán của AP invoice và đồng thời hạch toán giảm trừ công nợ tạm ứng trước. Bước 2:  Sau khi Post AP Invoice, công nợ này sẽ được  match với phiếu chi tạm ứng Prepayment trước đó. Khi in báo cáo tuổi nợ vào ngày 13 tháng 4 năm 2022 thì công nợ Prepayment và AP Invoice đã hết. Nhưng nếu in báo cáo tuổi nợ vào ngày 28 tháng 2 năm 2022 thì công nợ Prepayment vẫn còn. Vì ngày 01 tháng 04 năm 2022 phiếu Prepayment mới được giải trừ công nợ  (match) với phiếu AP Invoice. Như vây, trong EPicor có 3 màn hình giúp giải trừ công nợ: 1. Màn hình Payment entry 2. Màn hình Apply credit memo 3...

Hướng dẫn quy trình thu tiền trước theo SO (deposit) và giải trừ công nợ khi xuất AR Invoice

Hình ảnh
Tính năng transfer hóa đơn về một Group Hướng dẫn các bước thực hiện Get Deposit Payment để lập AR invoice Một số lưu ý khi xuất hóa đơn bán hàng Hướng dẫn lấy số hóa đơn điện tử ở màn hình Customer Shipment Tracker Tự động xuất hóa đơn bán hàng với tính năng Auto AR invoice. Hôm nay, mình xin hướng dẫn quy trình thu tiền trước theo SO và cách giải trừ công nợ. Đây là nghiệp vụ không thường xuyên, lâu lâu mới phát sinh một lần nên dễ sảy ra sai sót đặc biệt là đối với nhân viên mới. Tài liệu này sẽ mô tả từng bước chi tiết giúp người dùng thực hiện quy trình này một cách chuẩn xác nhất. Ví dụ: ta có một SO bán hàng như hình bên dưới, tổng giá trị của SO là 11,956.00USD Line Part Part Description Order Quantity UOM Doc Unit Price Customer Ext.   Price Ext. Price 1 HH0000001165 Mold P64_MAGNET CATCH   (AIR PURIFIER)                                 1 Set             ...

Dùng hàm điều kiện IF hoặc các toán tử (<=, <,>,>=) khi inner join bảng trong Epicor

Hình ảnh
Sử dụng hàm convert chuỗi trong BAQ trên Epicor Các dạng dashboard thường gặp trong Epicor Hướng dẫn cách quản lý và khai báo danh mục dashboard trong Epicor. Cách thể hiện tỷ lệ phần trăm ở màn hình BAQ trong Epicor 10.2.500 Giới thiệu option: Union trong Subquery và cách vận dụng Trong BAQ, Epicor hỗ trợ một số hàm convert chuỗi khi tạo Link liên kết bảng như ví dụ bên dưới. Kinh nghiệm cho anh em khi link một số bảng thông qua trường thông tin phụ mà gặp lỗi liên quan đến định dạng chuỗi thì dùng hàm này để xử lý. Ngoài ra, Epicor cũng hỗ trợ viết hàm điều kiện IF khi inner join bảng. Xem ví dụ Dashboard Trial Balance bên dưới. Ví dụ: SegmentCode= (case when GetBeginBalance.GLPeriodBal1_SegValue1 is not Null then GetBeginBalance.GLPeriodBal1_SegValue1 else GetEndBalance.GLPeriodBal_SegValue1 end) Hoặc Dùng toán tử khi join bảng với nhau Không có tài liệu liệu nào của Epicor nói về vấn đề này cả, quá trình sử dụng anh em tự khám phá ra mà thôi.     

Cách lấy Revision mới nhất của BOM trong Epicor.

Hình ảnh
  M ột số thông tin quan trọng cần khai báo trong bom và công thức tính giá standard cost trong Epicor. Các dạng dashboard thường gặp trong Epicor Một Part có thể tồn tại ở nhiều Plant khác nhau, trong mỗi Plant lại có thể có rất nhiều Revision khác nhau. Thậm chí có thể 02 Revision khác nhau (đều được approval) nhưng lại cùng ngày EffectiveDate, do part này đang chạy ở 2 plant. Dẫn đến khi Get BOM ra để tính định mức thường bị trùng và không có cách nào để khử việc trùng đó, rất nhiều Dashboard và report bị vướng chỗ này khi xử lý dữ liệu. Để giải quyết việc này có thể dựa vào thời điểm gần nhất mà Revison đó khai báo vào trong hệ thống đó là SysRevID. Đây là trường thông tin do Epicor tự sinh ra khi người dùng nhập liệu vào hệ Epicor, hệ thống tự động sinh ra số tăng dần theo thời gian.  (vất vả bao lâu nay mới tìm ra được cái này-  Những know-how bên dưới thì chả có cái tài liệu nào mô tả cả) Cách lấy thời gian gần nhất (lớn nhất): Max(convert(int,PartRev4.SysRevID)) L...

Mô phỏng cách tính variance trong JOB (MFG-VAR) của Epicor

Hình ảnh
Hướng dẫn xử lý lỗi Job đã đóng (Wip cleared) nhưng vẫn còn số dư Hướng dẫn kiểm tra variance trên Epicor Cách hệ thống tinh Job cost và Variance trong Job Hướng dẫn sử dụng DashBoard: Part where Used Mô phỏng cách tính MFG-VAR: giả sử Part C có giá standard là 100,000 đồng/ pcs. Tổng giá trị chi phí nguyên vật liệu, nhân công và sản xuất chung (Mtl, Labor, Burden) đổ vào Job 012321 là 960,000 đồng (giá trị này hệ thống lưu vào bảng JobAssembly, khi có bất kỳ nghiệp vụ nào phát sinh liên quan đến Job hệ thống mà ảnh hưởng đến chi phí của Job hệ thống sẽ tính toán và update lại giá trị này. Số lượng thành phẩm khai báo hoàn thành là 10 pcs. Giá trị thành phẩm nhập kho là 1,000,000 đồng. Khi complete Job hệ thống sẽ tính variance: MFG-Var = 960,000-1,000,000=-40,000. Lưu ý: Sau khi chạy post sổ MFG-VAR hệ thống sẽ cập nhật trạng thái Wipcleared = true, nghĩa là giá trị dở dang của Job không còn nữa.

Cách tính tồn kho trong Epicor và hướng xây dựng BAQ để tính tồn kho

Hình ảnh
  Hướng dẫn cách fix lỗi số dư của tài khoản ngân hàng So sánh phương pháp tính giá xuất kho theo BQGQ cuối kỳ và BQGQ liên hoàn Phương pháp tính giá xuất theo Standard Mô phỏng cách tính MFG-VAR Hướng dẫn xử lý lỗi Job đã đóng (Wip cleared) nhưng vẫn còn số dư Hướng dẫn kiểm tra variance trên Epicor Cách hệ thống tính Job cost và Variance trong Job Trong epicor không có một báo cáo chuẩn nào tính ra giá trị tồn kho theo Part hoặc theo kho tại một thời điểm cut off nhất định. Trong Epcor thì có một báo cáo là Stock status report. Báo cáo này lấy số liệu tồn kho (Onhand) tại thời điểm cut off của báo cáo, giá trị trên stock status report được tính bằng số lượng tại thời điểm cut off nhân với đơn giá của nghiệp vụ ADJ-CST tồn kho gần nhất với thời điểm cut off. Do đó, giá trị ước tính này chỉ có ý nghĩa về mặt quản trị chứ không bằng với giá trị tồn kho trên sổ tổng hợp nên không có giá trị đối chiếu. Ngoài ra, stock status report có các hạn chế sau: - Chỉ có thể xem tồn kho theo từn...

QUÁ TRÌNH MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Hình ảnh
Hướng dẫn nhận diện và quản lý tài sản thiết bị Các nghiệp vụ đặc biệt (specialied asset procesing) Hướng dẫn xuất dữ liệu bán hàng theo khuôn và import Fixed Asset để khấu hao khuôn theo sản lượng Hướng dẫn khấu hao công cụ dụng cụ (Khuôn) theo sản lượng bán hàng tháng 1.Trường hợp mua tài sản thông qua PO. (transfer) Quy trình nghiệp vụ:    1.1 Create new Purchase : Tạo PO 1.1.1 Mục đích (purpose):  Khai báo thông tin liên quan đến mua sắm tài sản cố định 1.1.2 Các yêu cầu cần setup: - Create new part: Type : Purchased, Method cost: Avg    - Gán part class là Fixed Asset:      PATC có 02 part class cho Fixed Asset: Class Description FA Fixed Asset SA Small Fixed Asset (Prepaid Exp) - Gán production group là Fix Asset   - Gán GL Control code cho Part class va Part group. - Gán plant and warehouse mà tài sản đó sẽ dự kiến release.   1.1.3 Nghiệp vụ - Trường hợp nếu mua từ nhập khẩu thì kham khảo them quy trình Container shipment. 1.1.4 B...